Trong thời kì nguyên thủy, giữa các thành viên của bầy đã có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó, đó là
A. có sự phân công lao động trong gia đình
B. có người làm thủ lĩnh, có người làm nô lệ
C. có sự phân công lao động xã hội giữa nam và nữ
D. có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ
Quan hệ cộng đồng thời nguyên thủy bắt đầu bị phá vỡ khi xuất hiện các thị tộc, bộ lạc.
A. Đúng
B. Sai.
Trong câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai:
Giữa thị tộc và bộ lạc sống gần nhau và thường xung đột với nhau.
A. Đúng
B. Sai
Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử dân tộc là
A. Sự lãnh đạo tài giỏi của người chỉ huy
B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của dân tộc
C. Truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân dân
D. Địa hình, khí hậu nước ta bất lợi cho địch
Vì sao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia đã có quan hệ gắn bó ngay từ rất sớm?
A. Bị Pháp xâm lược, cùng chịu cảnh mất nước.
B. Hôn nhân chính trị qua các triều đại phong kiến.
C. Vị trí địa lí và những nét tương đồng về văn hóa, lịch sử.
D. Sự trao đổi, giao lưu văn hóa, kinh tế.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Chân Lạp, Chăm Pa trong thế kỷ X – XV như thế nào?
A. Luôn luôn duy trì mối quan hệ hòa hảo, thân thiện.
B. Việt Nam là thiên triều, các nước Chăm pa và Chân Lạp là chư hầu của Việt Nam.
C. Mâu thuẫn hai bên luôn căng thẳng chiến tranh thường xuyên xảy ra.
D. Duy trì quan hệ thân thiện nhưng đôi lúc vẫn xảy ra chiến tranh.
Quan hệ chủ yếu trong thị tộc là
A. Quan hệ láng giềng.
B. Quan hệ hôn nhân.
C. Quan hệ huyết thống.
D. Quan hệ hôn nhân và láng giềng.