Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Quan điểm thế giới quan duy tâm về sự vật hiện tượng là
A. bất biến
B. không ngừng biến đổi
C. xã hội biến đổi theo ý chủ quan của con người
D. cả A và C đúng
Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời kìm hãm sự phát triển của xã hội A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình C. Thế giới quan sinh vật D. Thế giới quan duy tâm Giải thích giúp em ạ
Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là
A. sự đấu tranh.
B. mâu thuẫn.
C. sự phát triển.
D. sự vận động.
Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là
A. sự vận động.
B. sự đấu tranh.
C. mâu thuẫn.
D. sự phát triển.
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là
A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Vận dụng mối quan hệ từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự biến về chất để chứng minh sự biến đổi về chất của xã hội Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay?
Câu 17: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí.