Quá trình không thuận nghịch: là quá trình vật không thể tự trở về trạng thái ban đầu.
Đáp án: B
Quá trình không thuận nghịch: là quá trình vật không thể tự trở về trạng thái ban đầu.
Đáp án: B
Quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác là quá trình
A. Thuận nghịch
B. Không thuận nghịch
C. Đẳng quá trình
D. Biến thiên nội năng
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. -584,5J
B. -58,45J
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. −584,5J
B. −58,451
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. -584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. −584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
Quá trình không thuận nghịch:
A. là quá trình vật không thể tự trở về trạng thái ban đầu
B. là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác
C. là quá trình vật trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác
D. là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình
A. Đẳng nhiệt
B. Đẳng tích
C. Đẳng áp
D. A, B, C đều sai
Quá trình thuận nghịch là:
A. Quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
B. Quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
C. Quá trình trong số vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác.
D. Quá trình trong đó vật (hay hệ) có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác.
Quá trình thuận nghịch là:
A. Quá trình có thể diễn ra theo hai chiều
B. Quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu
C. Quá trình trong số vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác
D. Quá trình trong đó vật (hay hệ) có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác