Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên
A. Sự vận động trong xã hội.
B. Sự phát triển vô tận của thế giới khách quan.
C. Sự phát triển của giới thự nhiên.
D. Sự thay đổi trong tư duy con người.
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là
A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng
A. Khác nhau
B. Trái ngược nhau
C. Xung đột nhau
D. Ngược chiều nhau
Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng
B. Thước dài và thước ngắn
C. Mặt thiện và ác trong con người.
D. Cây cao và cây thấp.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
C. Không có mặt này thì không có mặt kia.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Không có mặt này thì không có mặt kia.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Không có mặt này thì không có mặt kia.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
D. Không có mặt này thì không có mặt kia
Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Không có mặt này thì không có mặt kia
B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
C. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
D. Không có mặt này thì không có mặt kia