Câu 42:Tính chất nào sau đây phản ánh đúng thực chất của quá trình làm sữa chua (yarout):
A.Biến đổi tính chất vật lí, không biến đổi tính chất hóa học
B. Biến đổi hóa học, không có biến đổi tính chất vật lí.
C. Biến đổi tính chất vật lí và hóa học.
D.Không có tính chất nào bị biến đổi.
Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
a.Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
b.Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
c.Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
d.Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Để làm nước đá, người ta hạ nhiệt độ của nước để chuyển nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Quá trình biến đổi này là hiện tượng A. vật lý. B. hóa học. C. vật lý và hóa học. D. không thuộc hiện tượng nào cả.
Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A.Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B.Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
C.Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D.Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
Câu 16: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Câu 17: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn.
C. Chiết. D. Lọc.
Câu 18: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt.
C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Câu 19: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc
B. Chưng cất
C. Bay hơi
D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước.
Câu 20: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Calcium.
D. Carbohydrate.
Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. | C. Sự quang hợp của cây xanh. |
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. | D. Sự hô hấp của động vật |