lập dàn ý:
trong tác phẩm những trò lố hay là va-ren và phan bội châu của nguyễn ái quốc ,hai nhân vật chính là va-ren và phan bội châu đã được xây dựng theo quan hệ tương phản đối lập cực độ như thế nào em hãy nhận xét về khối lượng từ ngữ mà tác giả dành cho việc khắc họa tính cách 2 nhân vật . từ đó em hãy nêu lên tính cách 2 nhân vật này
Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?
b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?
c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?
Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào trong “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”?
Câu 10: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào? A Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. B. Tính kiên cường. C. Là quan niệm thông thường của mọi người. D. Tinh thần bất khuất.
Câu 10: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào? A Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. B. Tính kiên cường. C. Là quan niệm thông thường của mọi người. D. Tinh thần bất khuất.
Có ý kiến cho rằng nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) là viên quan vô trách nhiệm.
Em hiểu thế nào là thói vô trách nhiệm? Hãy làm sáng tỏ thói vô trách nhiệm của viên quan qua tác phẩm trên bằng 1 bài văn.
Mọi người giúp mình với ạ! Cảm ơn ạ!
Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của tục ngữ? |
| A. Nêu lên bài học, kinh nghiệm của nhân dân. |
| B. Bộc lộ đời sống nội tâm của con người. |
| C. Có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. |
| D. Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. |
Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chêt mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh vỡ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là thế nào?
b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan như thế nào?
c*) Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan) hay có tính biểu cảm (bộc lộ cảm xúc: niềm tự hào dân tộc sâu sắc)?
bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta?
Bài 3:
Hãy giải thích vì sao cả Lý Thường Kiệt trong bài thơ Sông núi nước Nam và Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại cáo đều dùng chữ “ đế” mà không dùng chữ “vương” để nói về vua nước Nam.
- Nam quốc sơn hà Nam đế cư ( Sông núi nước Nam)
- Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (Bình Ngô đại cáo.