Hoàng Đức Long

Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với vận tốc v 0   =   0   tại đỉnh B có độ cao h của mặt phẳng nghiêng BC. Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một điện tích –q . Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể tới được C là:

A.  tan α min = m g h 2 k q 2

B.  tan α min = 1 − m g h 2 k q 2

C.  tan α min = m g h k q

D.  tan α min = 1 − m g h k q

Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2017 lúc 15:08

Chọn gốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng; mốc thế năng điện ở vô cùng. Khi đó năng lượng của điện tích +q:

Tại B: E B = 0 ⏟ E d = 0 + m g h + − k q 2 h .

Tại C: E C = 1 2 m v 2 + 0 ⏟ E t = 0 + − k q 2 A C = 1 2 m v 2 + − k q 2 tan α h .

Áp dụng bảo toàn cơ năng E B = E C ⇒ v = 2 g h − 1 − tan α k q 2 m h .

Để quả cầu có thể  C thì v ≥ 0 ⇒ tan α ≥ 1 − m g h 2 k q 2 .

Đáp án B

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết