Qua các cuộc mít tỉnh biểu tình, đưa “dân nguyện”, lực lượng nào tham gia đông đảo và hăng hái nhất?
A. Công nhân và nông dân.
B. Học sinh và thợ thủ công.
C. Trí thức và dân nghèo thành thị.
D. Câu A và C đúng.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất vì
A. Bị mất ruộng đất phải làm thuê.
B. Đông đảo nhất nên hăng hái nhất.
C. Quyết trả thù thực dân và phong kiến.
D. Bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hoá, phá sản.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất vì
A. bị mất ruộng đất phải làm thuê.
B. đông đảo nhất nên hăng hái nhất.
C. quyết trả thù thực dân và phong kiến.
D. bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hoá, phá sản.
Lần đầu tỉên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình?
A. Kéo lá cờ trên chiến hạm Hắc Hải phản đối chính phủ Pháp tấn công nhà máy nước xuyên Việt (1919).
B. Kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1 - 5 - 1930.
C. Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
D. Cả 3 ý trên đúng.
Lần đầu tỉên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình?
A. Kéo lá cờ trên chiến hạm Hắc Hải phản đối chính phủ Pháp tấn công nhà máy nước xuyên Việt (1919).
B. Kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1 - 5 - 1930.
C. Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
D. Cả 3 ý trên đúng.
Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình:
A. Kéo lá cờ trên chiến hạm Hắc Hải phản đối chính phủ Pháp tấn công nhà nước Xô Viết.
B. Kỉ niệm ngày Quốc tế lao động 1 - 5 - 1930.
C. Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
D. Cả 3 ý trên.
Mít tinh biểu tình đưa “dân nguyện” đó là hình thức đấu tranh của phong trào nào?
A. “Đông Dương đại hội”.
B. Phong trào “đón” đoàn phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới xứ Đông Dương.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
Mít tinh biểu tình đưa “dân nguyện” đó là hình thức đấu tranh của phong trào nào?
A. “Đông Dương đại hội”.
B. Phong trào “đón” đoàn phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới xứ Đông DDương.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
Mít tinh biểu tình đưa “dân nguyện” trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là hình thức đấu tranh của phong trào nào?
A. Phong trào Đông Dương Đại hội.
B. Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
C. Phong trào "đón rước Gôđa" đoàn phái viên của Chính phủ Pháp.
D. Phong trào "đón rước Gôđa" đoàn phái viên của Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới xứ Đông Dương.