Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào?
a/ là người đảm đang, hiền dịu
b/ là một người thông minh, dũng cảm
c/ là người trung thực, tự trọng
d/ là người nhân ái, vị tha
Trong bài tập đọc "Lòng dân",dì Năm là một người như thế nào? A.Keo kiệt,ích kỉ B.Hiền hậu,thông minh C.Thông minh,yêu nước D.Yêu nước,tự cao
hành động cứu hai em nhỏ trên đường tàu cho thấy Vịnh là người như thế nào ?
A. thông minh b. dũng cảm c.trách nhiệm
Người dân Cà Mau trong bài "Đất Cà Mau" có tính cách như thế nào?
Vui vẻ, hài hước, có tinh thần đoàn kết
Chăm chỉ, hiền lành, có tinh thần nghĩa hiệp
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Giỏi giang, khéo léo, có tinh thần nhân ái
Người dân Cà Mau trong bài "Đất Cà Mau" có tính cách như thế nào?
Giỏi giang, khéo léo, có tinh thần nhân ái
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Vui vẻ, hài hước, có tinh thần đoàn kết
Chăm chỉ, hiền lành, có tinh thần nghĩa hiệp
Câu tục ngữ “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.” nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ?
A. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
B. Phụ nữ bất khuất, đảm đang.
C. Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
D. Phụ nữ trung hậu, dũng cảm, anh hùng
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Câu 2: (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
(Theo Hoàng Lê)
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
(Thép Mới)
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
(Mai Hương)
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4: (5 điểm)
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 2)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
Câu 1: (2 điểm)
a) Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng.
b) Tìm và viết đúng tên địa lý Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng.
Câu 2: (2 điểm)
Tìm các danh từ, động từ, trong đoạn văn sau:
Ong / xanh / đảo / quanh / một lượt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sông vào / cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế / đùn lên / bị / hất / ra / ngoài /. Ong / ngoạm /, dứt /, lôi / ra / một / túm / lá / tươi /. Thế / là / cửa / đã / mở.
(Vũ Tú Nam)
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời".
(Trần Quốc Minh)
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.
Câu 4: (5 điểm)
Em được một người thân tặng một quyên sách đẹp. Em hãymiêu tả nó .
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)