Cho 3,9g Kali (K) tác dụng với nước, sau phản ứng thu được kali hiđroxit (KOH) và khí hiđro (H2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng kali hiđroxit (KOH) tạo thành
c. Tính thể tích hiđro (H2) sinh ra ở đktc
(K=39, H=1, O=16)
2. Viết phương trình chữ và các xách định chất phản ứng, chất sản phẩm trong phản ứng nào sau đây:
a. đốt cháy than (cacbon) trong không khí thu được khí cacbonic.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Cho một mẫu kim loại kali vào nước , kali tan trong nước tạo thành dung dịch Kali hiđroxit và khí hiđro.
Cho 3,9g Kali (K) tác dụng với nước, sau phản ứng thu được kali hiđroxit (KOH) và khí hiđro (H2).( ở đktc)
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng kali hiđroxit (KOH) tạo thành ( cho biết nguyên tử khối các nguyên tố:CU=64;O=16;H=1;K=39)
Giúp mik vs ạ mik cần gấp
C.ơn
Bài 2 : Lập phương trình phản ứng
1. Magie + Axit clohiđric------> Magieclorua + khí hiđro
2. Magie hiđroxit------> Magie oxit + Nước
3. Bariclorua + Kali sunfat ------>Barisunfat+ Kali clorua
4. Hiđro + oxi------>Nước
5. Đồng (II )oxit+ Axitsunfuric------>Đồng (II)sunfat+ nước
6. Natri+ nước------>Natri hiđroxit+ hiđro
7. Nhôm hiđroxit+ axit clohiđro------>Nhôm clorua+ nước
8. Sắt + Lưu huỳnh ------> sắt (II) sunfua
9. Magiê + axit clohiđric ------> magiêclorua + hiđrô
10. Canxihiđrôxit + đồng (II) sunfat ------>canxi sunfat + đồng hiđrôxit
11. Natri oxit + axit nitric------>natri nitrat + nước
12. Cacbon đioxit + Kalihiđrôxit ------> kalicacbonat + nước
Bài 1: Cho 6,9 gam natri (Na) vào 100g nước. Sau phản ứng thu được dung dịch Kali hiđroxit NaOH) và khí hiđro.
a. Tính thể tích của khí H2 thu được ở (đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
Bài 1: Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ của các nguyên tử, phân tử trong phản ứng.
a. Magie nitrat + kali hiđroxit → …………………. + kali nitrat
b. Sắt (III) sunfat + Bari nitrat → …………. + barisufat
c. ……………. + natri hiđroxit → đồng (II) hiđroxit + natri nitrat
d. Nhôm hiđroxit + axit sunfuric (thành phần gồm Hiđrô và nhóm Sunfat) → … + nước
e. Natri + nước → natri hiđroxit + hiđro
f. Đinitơ pentaoxit (gồm N(V) và O) + nước → axit nitric (H và NO3)
g. Natri + axit photphoric (thành phần gồm H và nhóm PO4) → natri photphat + …………..
h. Photpho + …………. → Điphotpho pentaoxit (P (V) và O)
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a)Sắt+khí oxi ->Sắt(III)oxit
b)Kali+Nước->Kali hidroxit+ Khí Hidro