Nếu có xúc tác Pt: 4 N H 3 + 5 O 2 → 4 N O + 6 H 2 O
Nếu không có xúc tác: 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O
Đáp án A
Nếu có xúc tác Pt: 4 N H 3 + 5 O 2 → 4 N O + 6 H 2 O
Nếu không có xúc tác: 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O
Đáp án A
Cho các phản ứng:
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O
c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ⇌ NH4++ OH-
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
NaNO
3
(b) Đốt cháy
NH
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí
CO
2
vào dung dịch
Na
2
SiO
3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
N
a
N
O
3
(b) Đốt cháy
N
H
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch N a 2 S i O 3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. Đốt cháy N H 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân N H 4 N O 3
C. Nhiệt phân A g N O 3
D. Nhiệt phân N H 4 N O 2
Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?
A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.
B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.
C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.
D. Đốt cháy amoniac trong oxi.
Trong điều kiện tích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e O H 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Cho các phản ứng sau :
(1) NH3 + O2 → 850 ° C , Pt NO + H2O
(2) NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3) NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau :
(1)NH3 + O2 → 850 ° , Pt NO + H2O
(2)NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3)NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2