Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Đáp án B
Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Đáp án B
Cho 2 phản ứng sau:
C u + 2 F e C l 3 → C u C l 2 + 2 F e C l 2 ( 1 ) F e + C u C l 2 → F e C l 2 + C u ( 2 )
Kết luận nào dưới đây là sai
A. T í n h o x i h o á c ủ a C u 2 + > F e 3 +
B. T í n h o x i h o á c ủ a F e 3 + > C u 2 +
C. T í n h k h ử c ủ a C u > F e 2 +
D. T í n h k h ử c ủ a F e > C u
Cho 2 phản ứng sau:
C u + 2 F e C l 3 → C u C l 2 + 2 F e C l 2 ( 1 ) F e + C u C l 2 → F e C l 2 + C u ( 2 )
Kết luận nào dưới đây là đúng
A. T í n h o x i h o á c ủ a C u 2 + > F e 3 + > F e 2 +
B. T í n h o x i h o á c ủ a F e 3 + > C u 2 + > F e 2 +
C. T í n h k h ử c ủ a C u > F e 2 + > F e
D. T í n h k h ử c ủ a F e 2 + > F e > C u
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho các PTHH sau:
A . Fe + C u C l 2 → Cu + F e C l 3 .
B . Fe + C l 2 → t 0 F e C l 2 .
C . 4Fe + 3 S O 2 → t 0 2 F e 2 O 3 .
D . Fe + 2 F e C l 3 → t 0 3 F e C l 2 .
E . Fe + S → t 0 FeS .
Số PTHH viết sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.
C. Cu bị khử thành ion Cu2+.
D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.
Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.
C. Cu bị khử thành ion Cu2+.
D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ .
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+
Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch F e C l 3 theo phương trình hoá học: C u + 2 F e C l 3 → 2 F e C l 2 + C u C l 2 Như vậy,
A. i o n F e 3 + c ó t í n h k h ử m ạ n h h ơ n i o n F e 2 +
B. i o n F e 3 + c ó t í n h o x i h o á y ế u h ơ n i o n C u 2 +
C. i o n F e 2 + c ó t í n h o x i h o á m ạ n h h ơ n i o n F e 3 +
D. i o n F e 3 + c ó t í n h o x i h o á m ạ n h h ơ n i o n C u 2 +