Đáp án B
x = 9 t 2 − 12 t + 4 ( m )
Đối chiều với phương trình tổng quát: x = x + 0 v 0 . t + 1 2 a . t 2 ( m )
Ta có: 1 2 a . t 2 = 9. t 2 ⇒ a = 18 m / s 2
Đáp án B
x = 9 t 2 − 12 t + 4 ( m )
Đối chiều với phương trình tổng quát: x = x + 0 v 0 . t + 1 2 a . t 2 ( m )
Ta có: 1 2 a . t 2 = 9. t 2 ⇒ a = 18 m / s 2
1. Một vật chuyển động với phương trình x = 5 +2t-t2 (m,s). Gia tốc của vật là
A. - 2 m/s2 B. -1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2
2.
Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km
A. ω = 12.10-3(rad/s); T = 5,23.103s B. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,32.103s
C. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,23.104s D. ω = 1,2.10-3 (rad/s); T = 5,23.103 s
3.
Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực\(\overrightarrow{F1}\) và \(\overrightarrow{F2}\) trong đó F1 = 20N và F2 = 40N. Góc giữa hai lực bằng 0. Độ lớn hợp lực là:
A. 60N B. 10 N. C. 50 N D. 120N
4. Hai ôtô xuất phát cùng 1 lúc từ A và B cách nhau 40km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc mỗi xe lần lượt là 40km/h và 20km/h. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, A là gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. Hai xe gặp nhau ở đâu, khi nào
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2.
a)Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.
b) Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức
A. s = 20t – 0,2t2.
B. s = 20t + 0,2t2
C. s = 20 + 0,4t.
D. s = 20t – 0,4t2.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức
A. s = 20t – 0,2t2.
B. s = 20t + 0,2t2.
C. s = 20 + 0,4t.
D. s = 20t – 0,4t2.
Câu 37: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,5 m. Biết tốc độ góc của chất điểm là 3π rad/s. Lấy pi^2 = 10 . Gia tốc hướng tâm của chất điểm là : A. 45m/s2 B. 46m/s2 C. 34m/s2 D. 36m/s2
Câu 52: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 18N và 24N. Biết góc tạo bởi hai véctơ lực là 90 độ . Hợp lực có độ lớn là A. 20N. B. 25N. C. 30N. D. 42N.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 3,5 m/s và với gia tốc 2 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính theo giây) được tính theo công thức
A. s = 5 + 2 t .
B. s = 5 t + 2 t 2 .
C. 5 t - t 2 .
D. s = 3 , 5 t + t 2 .
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 3,5 m/s và với gia tốc 2 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính theo giây) được tính theo công thức
A. s = 5 + 2t
B. s = 5t + 2t2
C. s = 5t – t2
D. s = 3,5t + t2
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 3,2 m/ s 2 ; 6,4 N. B. 0,64 m/ s 2 ; 1,2 N.
C. 6,4 m/ s 2 ; 12,8 N. D. 640 m/ s 2 ; 1280 N.
Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc α = 30 o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2 . Tính độ lớn của lực F → để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 , 5 m / s 2 .
a) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2