Phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a , b , c ∈ R ) có hai nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi:
Cho a, b, c ∈R,a ≠ 0, z 1 , z 2 là hai nghiệm phân biệt ( thực hoặc phức) của phương trình a x 2 +bx+c=0. Hãy tính z 1 + z 2 và z 1 . z 2 theo hệ số a, b, c.
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Phương trình 2 + i z 2 + a z + b = 0 ( a , b ∈ C ) có hai nghiệm là 3 + i v à 1 - 2 i . Khi đó a = ?
A. -9 - 2i
B. 15 + 5i
C. 9 + 2i
D. 15 - 5i
Cho hai phương trình
log 2 9 x - 4 = x log 2 3 + log 2 3 và 3 2 x - 3 x + 1 - 4 = 0 . Biết nghiệm chung của hai phương trình có dạng x = log a b ,với a , b > 0 , a + b < 10 .Khi đó
A. a+b= 9
B. a+b = 6
C. a+b = 5
D. a+b = 7
Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn 4a+b>8+2b và a+b+c<-1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x 3 + a x 2 + b x + c = 0 bằng
A.0
B.3
C.2
D.1
Cho a , b , c ∈ R ; a ≠ 0 ; b 2 - 4 a c < 0 . Tìm số nghiệm phức của phương trình a z 2 + b z + c = 0 (với ẩn là z)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0