Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O → asclorophin (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây
A. quá trình hô hấp
B. quá trình oxi hoá
C. quá trình khử
D. quá trình quang hợp
Phương trình : 6 n C O 2 + 5 n H 2 O → c l o r o p h i n a s ( C 6 H 10 O 5 ) n + 6 n O 2 , là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ?
A. Quá trình hô hấp.
B. Quá trình quang hợp.
C. Quá trình phân hủy.
D. Quá trình thủy phân.
Cho các quá trình sau:
(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;
(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;
(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;
(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.
CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1) , (2) , (4)
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình đó?
A. Đextrin
B. Saccarozơ
C. Glicogen
D. Mantozơ
Trong quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình đó?
A. Đextrin
B. Saccarozơ
C. Glicogen.
D. Mantozơ.
Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây?
A. Na2O2 rắn
B. NaOH rắn
C. KClO3 rắn
D. Than hoạt tính.
Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na2O2 rắn.
B. NaOH rắn.
C. KClO3 rắn
D. Than hoạt tính.
Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
D. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4