Viết 1 đoạn văn (150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về nỗi niềm của nhân vật Xút Vân được thể hiện qua lớp chèo Xút Vân Giả Dại
Mô típ "trèo lên" trong ca dao Việt Nam:
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản nghệ thuật
B. Văn bản khoa học
C. Văn bản chính luận
D. Văn bản báo chí
Câu văn sau của M. Go-rơ-ki được hiểu như thế nào?
Nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tượng tưởng mình là con cừu, nhưng nhà văn khi miêu tả người keo kiệt thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt...
A. Nhà khoa học nghiên cứu sự vật một cách khách quan còn nhà văn nhìn sự vật bằng cái nhìn hết sức chủ quan.
B. Những gì nhà văn viết ra là những gì nhà văn phải thực sự nếm trải.
C. Quan sát và thể nghiệm có mối quan hệ qua lại, chuyển hóa trong nhau.
D. Cả A, B và C.
Câu 1: trình bày xuất xức,từ đó xác định văn tự của bài thơ ‘nhàn’ của Nguyễn bình khiểm Câu 2:quan niệm về dại-khôn của tác giả trong bài thơ có gì đặc biệt?qua đó anh chị hiểu gì về nhân cách nhà thơ?
Dòng nào dưới đây giải thích không đúng lí do vì sao trong nghiên cứu văn học, người ta lại cần phải phân chia nội dung và hình thức của văn bản văn học?
A. Vì không phân chia thì không thể hiểu được văn bản văn học.
B. Vì để tiện cho việc đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản văn học.
C. Vì để tiện cho việc hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống.
D. Vì cần thiết cho việc chuyên nghiên cứu một phương diện nào đó của tác phẩm
Những cây hoa lan thuộc về họ lan, một họ thực vật lớn nhất trong lớp cây một lá mầm, gồm nhiều loài nhất. Cho đến đầu thập kỉ vừa qua, toàn thế giới có khoảng 100.000 loài lan, xếp trong 800 chi. Trong số 100.000 loài lan ấy, có khoảng 25.000 loài lan rừng và 75.000 loài lan lai. Riêng đất nước ta, nhiều loài lan dại mọc từ Quảng Ninh chạy dọc dải Trường Sơn đến Cà Mau.
Đoạn văn trên sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
A. Chú thích
B. Phân tích
C. Dùng số liệu
D. Giảng giải nguyên nhân – kết quả
Nghiên cứu hình ảnh con cò