Đáp án D
Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Đáp án D
Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, là phương châm tác chiến của quân và dân Việt Nam trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh
Đúng ghi Đ ; Sai ghi S
1. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm đập tan âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh | |
2. Trong chiến dịch biên giới trận đánh ác liệt nhất và có ý nghĩa nhất của ta là trận vào cứ điểm Đông Khê | |
3. Từ sau thắng lợi của trận biên giới, ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ | |
4. Với chiến thắng của chiến dịch biên giới, ta buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Giơ ne vơ |
Xin cảm ơn.
Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của quân và dân ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950.
C. Chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào?
A. Chiến thắng An Lão.
B. Chiến thắng Ba Gia.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Bình Giã.
Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới-Thu Đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân-hè năm 1953.
Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9/1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông Xuân (1953-1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê Nô, Luông pha-bang.
B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plây-ku, Luông pha-bang.
C. Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plây-ku, Sầm Nưa.
D. Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plây-ku, Luông pha-bang.
Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
A. Chiến thắng An Lão.
B. Chiến thắng Ba Gia.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Đồng Xoà.
Phương châm chiến lược của ta trong cuôc tiến công Đông – Xuân 1953 - 1954 là gì?
A. “ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” “ đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
C. Buộc địch phân tán lực lượng “ đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. Tích cực,chủ động mở các cuộc tiến công chiến lược.