Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì?
A. Hoài cổ
B. Đề cao chiến tích sông Bạch Đằng
C. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn
D. Hoài cổ và yêu nước
Dòng nào nêu đúng bố cục thông thường của phú nói chung và bài Phú sông Bạch Đằng nói riêng?
A. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
B. Đoạn mở, đoạn bình luận, đoạn giải thích, đoạn kết.
C. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn miêu tả, đoạn kết.
D. Đoạn mở, đoạn miêu tả, đoạn bình luận, đoạn kết.
Đặc sắc nghệ thuật của bài Phú sông Bạch Đằng là gì?
A. Bố cục chặt chẽ, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn.
B. Lời văn linh hoạt, vừa trang trọng vừa gợi cảm.
C. Hình tượng kì vĩ, bút pháp ước lệ tượng trưng.
D. Tất cả đều đúng.
Tâm trạng nhân vật “khách” trong bài Phú sông Bạch Đằng là gì?
A. Say mê vẻ đẹp thiên nhiên
B. Ngậm ngùi, nuối tiếc
C. Tự hào, sảng khoái
D. Vừa vui, tự hào vừa buồn đau
viết đoạn vắn trình bày vẻ đẹp của sông bạch đằng trong bài phú sông bạch đằng
Văn bản Phú sông Bạch Đằng có mấy nhân vật ?
A. Hai
B. Bốn
C.Năm
D. Ba
Dòng nào dưới đây nói đúng nguồn gốc, đặc điểm thể loại của bài Phú sông Bạch Đằng?
A. Được đặt ra từ thời cổ xưa, thường làm theo lối văn biền ngẫu.
B. Được đặt ra từ thời Đường, có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt chẽ.
C. Được đặt ra từ thời Tống, tương đối tự do, dùng câu văn xuôi.
D. Có trước thời Đường, có vần, không nhất thiết phải có đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ.
Bài Phú sông Bạch Đằng có nói tới yếu tố nào?
A. Thiên thời, địa lợi
B. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa
C. Thiên thời, nhân hòa
D. Địa lợi, nhân hòa
Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sưởng .