Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu, chứng minh phong trào“Đồng khởi” (1959 - 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Phong trào “Đồng khởi” (1939 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang
A. giữ vững và phát triển thể tiến công.
B. gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất.
C. chuyển dần sang đấu tranh chính trị.
D. chuyển hẳn sang tiến công chiến lược.
Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. “Đồng khởi”.
B. “Quyết chiến thắng giặc Mĩ xâm lược”.
C. Phá “ấp chiến lược”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. “Đồng khởi”.
B. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
C. Phá “ấp chiến lược”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. "Đồng khởi".
B. Phá "ấp chiến lược".
C. "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".
D. "Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt".
Phong trào nào đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công?
A. Phong trào hòa bình (1954)
B. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968)
D. Tiến công chiến lược (1972)
Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào
Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cách mạng miền Nam từ cuộc tiến công chiến lược sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?
A. Chiến thắng Phước Long.
B. Chiến thắng Tây Nguyên.
C. Chiến thắng ở Huế - Đà nẵng.
D. Chiến thắng Quảng Trị.
Điền tiếp từ còn thiếu trong câu sau : "Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng Miền Nam chuyển từ thế ... sang thế... ".
A. Bị động; tiến cổng.
B. Phòng ngự bị đông; tiến công.
C. Gìn giữ lực lượng; tiến công.
D. Bị động; chủ động.