Cho các dữ kiện lịch sử:
1. Khởi xướng phong trào Đông du đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập.
2. Thành lập Hội Duy tân.
3. Thành lập Việt Nam Quang phục hội.
4. Tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ và tay sai.
5. Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất về nước, phong trào Đông du tan rã.
Hãy sắp xếp đúng trình tự thời gian về hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ năm 1904 đến năm 1912.
A. 2, 1, 3, 5, 4.
B. 2, 1, 5, 3, 4.
C. 2, 1, 5, 4, 3.
D. 2, 1, 4, 5, 3.
Mục tiêu của phong trào đấu tranh trong những năm 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Cơm áo và hòa bình
B. Tự do và dân chủ
C. Độc lập và dân chủ
D. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại.
Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là
A. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908.
B. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.
C. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905.
D. cuộc đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1905.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại.
1.đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
2 nêu tính chất và ý nghĩa của Cao trào đấu tranh 1905 đến 1908 của nhân dân Ấn Độ
“Xvadesi – Xvaratj” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào ở Ấn Độ trong những năm 1905-1908
A. Đấu tranh chống đạo luật chia cắt xứ Bengan (1905)
B. Đấu tranh buộc Anh phải thả Ti-lắc (1908)
C. Cuộc bãi công của công nhân ở Bombay (1908)
D. Cuộc bãi công của công nhân ở Can- cút- ta (1908)
Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A. Do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ
B. Do tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế
C. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
D. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
A. Có sự tham gia đông đảo của hàng vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước
B. Có quy mô lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố
D. Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ