Nhằm mưu cuộc kháng chiến lâu dài sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển ra vùng:
A. Quảng Nam
B. Thanh Hóa
C. Bình Thuận
D. Bình Định
Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân các tỉnh Đông Nam Kì có thái độ như thế nào?
A. Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống.
B. Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.
C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ đi nơi khác sinh sống.
D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đấu tranh chống Pháp.
Đâu không phải là phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?
A. Khởi nghĩa của Trương Định
B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm
C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân
D. Phong trào bất hợp tác do Nguyễn Thông chỉ huy
Đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh miền Tây Nam Kì là
A. phong trào đã lôi cuốn nhiều văn thân, sĩ phu tham gia.
B. phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
C. phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
D. phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
Việc triều đình Nguyễn dần đi vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp đã có tác động như thế nào đến nhận thức của các văn thân, sĩ phu?
A. Dẫn đến sự phân hóa thành phe chủ chiến và phe chủ hòa
B. Gây ra mâu thuẫn giữa trung quân - ái quốc
C. Tạo điều kiện để các sĩ phu tiến bộ lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập một chế độ mới tiến bộ
D. Dẫn đến phản ứng bất mãn với triều đình phong kiến
Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay Pháp, thái độ của nhân dân ta ra sao?
A. Nhân dân ta bất mãn triều đình Huế, không còn tha thiết đánh giặc Pháp
B. Các đội nghĩa quân không chịu hạ vũ khí, phong trào "tị địa" diễn ra rất sôi nổi
C. Nhân dân ta lo sợ trước sự xâm lược của thực dân Pháp nên tìm cách trốn chạy
D. Các đội nghĩa binh chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ làng đi nơi khác để sinh sống
Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?
A. Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống
B. Các đội nghĩa binh không chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi
C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn
D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đánh Pháp
Hiệp ước mà Pháp đã kí với Triều Nguyễn để chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì là
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Canh Tuất.
D. Hiệp ước Đinh Tuất.
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi
A. ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm đóng.
B. ba tỉnh miền Đông và một tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm
C. đã kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
D. đã kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.