"Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền."
Câu 1: Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 2: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Em hãy phân tích đặc điểm của thể thơ đó trong bài thơ này.
Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.
Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
Help me TwT
c1:
câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
c2:
lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.
lưu truyền
tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do
loại từ chính là : cảnh.
câu1: câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
câu2: lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó. lưu truyền tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do loại từ chính là : cảnh.
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là khung cảnh tấp nập, nhộn nhịp, đông vui của kinh thành.
2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Đặc điểm của thể thơ: ta thấy có 1 câu 6 xen kẽ 1 câu 8. Tiếng thứ 6 của câu 6 (Thành) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (quanh), tiếng thứ 8 của câu 8 (cơ) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 (ngơ). Các tiếng thứ 6, 8 trong các cau thơ là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc. Bài thơ ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 4/4, 2/2/2/2.
3. Từ láy: ngẩn ngơ. Tác dụng: diễn tả tâm trạng, tình cảm của con người đối với khung cảnh Long Thành. Con người gắn bó với khung cảnh đó, khi xa thì nhớ nhung.
4. Cụm từ: nhớ cảnh ngẩn ngơ. Đó là cụm động từ động từ "nhớ" làm thành phần trung tâm.