Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Tìm các phó từ chỉ thời gian, chỉ mức độ, chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ sự phủ định, chỉ sự cầu khiến có thể đi kèm động từ
Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?
A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
B. Phó từ “thấy” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?
A. Hãy
B. Vẫn
C. Đừng
D. Chớ
Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Chung
B. Đã
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ mức độ
B. Chỉ khả năng
C. Chỉ kết quả và hướng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?
A. Cũng
B. Không
C. Được
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”
A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.
B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.
C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.
D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.
Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?
A. “nhô” – “hụp”
B. “giữa” – “đầu”
C. “lên” – “xuống”
D. Cả ba đáp án trên
Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?
A. Rất
B. Lắm
C. Quá
D. Cả ba đáp án trên
CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!
Đặt 1 câu sử dụng phó từ bổ sung cho động từ , tính từ ý nghĩa về quan hệ thời gian
1 câu sử dụng phó từ bổ sung cho động từ tính từ ý nghĩa về mức độ
Câu 1: Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.
D. Không xác định.
Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?
A. Đừng
B. Vào
C. Cả
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?
A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
B. Phó từ “thấy” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?
A. Hãy
B. Vẫn
C. Đừng
D. Chớ
Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Chung
B. Đã
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ mức độ
B. Chỉ khả năng
C. Chỉ kết quả và hướng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?
A. Cũng
B. Không
C. Được
D. Cả A, B đều đúng
Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”
A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.
B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.
C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.
D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.
Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?
A. “nhô” – “hụp”
B. “giữa” – “đầu”
C. “lên” – “xuống”
D. Cả ba đáp án trên
Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?
A. Rất
B. Lắm
C. Quá
D. Cả ba đáp án trên
giúp mk vs mk đang cần gấp
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm
Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
.B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.
12 tick nhewa
).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận
.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt
Phó từ đứng trước động từ,tính từ ko bổ sung cho động từ,tính từ ý nghĩa gì?
Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên