Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Tây Nguyên, Trung Bộ chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình và:
A. Áp cao
B. Gió mùa
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió đất, gió biển
Hoạt động của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây của lục địa tạo sự khác biệt rõ rệt về
A. Thảm thực vật và thủy triều.
B. Chế độ gió và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.
D. Tài nguyên hải sản và thảm thực vật.
Vúng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là
A. bãi biển
B. cồn cát, đụn cát
C. hàm ếch sóng vỗ
D. vách biển
Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là:
A. Bãi biển
B. Vách biển
C. Cồn cát, đụn cát
D. Hàm ếch sóng vỗ
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, cho biết gió Tây khô nóng tập trung hoạt động ở khu vực nào.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết.
Những dòng biển phát sinh từ hai bên xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực là các dòng biển:
A. Dòng lạnh
B. Dòng nóng
C. Dòng phản lưu
D. Các dòng biển