Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng (d) thành (d’) khi đó
A. d’ // d
B. d’ ≡ d
C.d’ cắt d
D. d’ // d hoặc d’ ≡ d
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
A. Không có phép tịnh tiến nào
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến.
C. Có 2 phép tịnh tiến.
D. Có vô số phép tịnh tiến
Cho hai đường thẳng d: x + y - 1 = 0 và d’: x + y - 5 = 0. Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d’. khi đó, độ dài bé nhất của vecto u → là bao nhiêu?
A. 5
B. 4√2
C. 2√2
D. √2
Cho hai đường thẳng d: y = x + y - 1 = 0 và d': x + y -5 = 0 Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d' Khi đó, độ dài bé nhất của u → là bao nhiêu?
A. 2 2
B. 5
C. 2
D. 4 2
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v → ( 1 ; 0 ) biến đường thẳng d: x - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. x - 1 = 0
B. x - 2 = 0
C. x - y - 2 = 0
D. y - 2 = 0
Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
A. Không có phép tịnh tiến nào.
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến.
C. Có 2 phép tịnh tiến.
D.Có vô số phép tịnh tiến.
Cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0 Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo v → =(3;2) biến d thành đường thẳng nào:
A. x+y-4=0
B. 3x+3y-2=0
C. 2x+y+2=0
D. x+y+3=0
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v → ( 3 ; 1 ) biến đường thẳng d: 12x – 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 12x – 36y – 101 = 0
B. 12x + 36y + 101 = 0
C.12x + 36y – 101 = 0
D. 12x – 36 y + 101 = 0.
Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v → ( 2 ; - 3 ) biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình
A. 3x + 2y - 1 = 0
B. 2x + 3y + 4 = 0
C. 3x + 2y + 1 = 0
D. 2x + 3y + 1 = 0