Theo phép chiếu phương vị nghiêng thì mặt phẳng của giấy vẽ bản đồ tiếp xúc điểm nào trên mặt địa cầu
A. Ở xích đạo
B. Ở cực bắc
C. Ở cực nam
D. Bất cứ điểm nào
Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ:
A. không thể hoàn toàn chính xác như nhau
B. các địa điểm chính xác như nhau
C. các khu vực có độ chính xác gần như nhau
D. chỉ có khu vực được chiếu mới có độ chính xác
Do bề mặt Trái Đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ
A. Hoàn toàn chính xác
B. Không hoàn toàn chính xác
C. Tùy theo cách thể hiện
D. Các ý trên đều đúng
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở nào?
A. Địa lí
B. Toán học
C. Suy đoán của con người
D. Các ý trên đúng
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón. Sau đó được triển khai mặt chiếu hình nón thành
A. Hình tròn
B. Hình nón
C. Mặt phẳng
D. Mặt nghiêng
Theo phép chiếu phương vị đứng, mặt chiếu giấy vẽ bản đồ tiếp xúc với mặt địa cầu ở
A. Cực. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu
B. Cực. Trục địa cầu song song với mặt chiếu
C. Xích đạo. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu
D. Ý A và B đúng
Biết rằng khi Mặt Trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o
Biết rằng khi mặt trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o