Đáp án D
Phenol không có khả năng phản ứng với dung dịch NaCl
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Đáp án D
Phenol không có khả năng phản ứng với dung dịch NaCl
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Cho các phát biểu sau:
a) Hợp chất C6H5CH2OH không thuộc loại hợp chất phenol
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt trong nước
c) Ancol và phenol đều có khả năng tác dụng với Na sinh ra H2
d) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cạnh các câu sau:
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro.
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
g) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan bình thường .
h) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(a)ít Phenol tantrong etanol.
(b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4