Nhà bác học nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền có tác dụng đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật và về tính chất bất biến của các loài là:
A. Niu -tơn B. Lô – mô – nô – xốp
C. Puốc – kin – giơ D. Đác - uyn
Ai là tác giả của thuyết vạn vật hấp dẫn? A. Đác-Uyn. B. Lô-mô-nô-xốp. C. Puốc-kin –giơ. D. Niu-tơn
Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật?
A. Hê-ghen
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Đác-uyn
D. Niu-tơn
Nhà khoa học nào đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn
A. Niu- tơn B. Lô-mô-nô-xốp
C.Men-đê-lê-ép D. Rơn-ghen
1 Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn.
2 Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông, chế độ phong kiến suy yếu..
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh phát triển mạnh mẽ.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
3 Tại sao nói Mĩ là “xứ sở của các ông vua công nghiệp”?
A. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
B. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất
C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.
D. Mĩ có nền công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền công nghiệp khổng lồ (thép, dầu mỏ, ô tô) hình thành
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
: Nối ý ở cột A (Nhà khoa học) với cuộc (Thành tựu) cho phù hợp.
Nhà khoa học | Thành tựu | Kết nối |
1.Niu-tơn | A. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng |
|
2. Lô-mô-nô-xốp | B. Sự phát triển của thực vật và đời sống …. |
|
3. Puốc-kin-giơ | C. Thuyết tiến hóa và di truyền |
|
4. Đác-uyn | D. Thuyết vạn vật hấp dẫn. |
|
| E. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học |
|
Nối ý ở cột A (Nhà khoa học) với cuộc (Thành tựu) cho phù hợp.
Nhà khoa học | Thành tựu | Kết nối |
1.Niu-tơn | A. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng |
|
2. Lô-mô-nô-xốp | B. Sự phát triển của thực vật và đời sống …. |
|
3. Puốc-kin-giơ | C. Thuyết tiến hóa và di truyền |
|
4. Đác-uyn | D. Thuyết vạn vật hấp dẫn. |
|
| E. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học |
|
Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội thế kỉ XVIII - XIX là
A . Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Hê - ghen và Phoi - ơ - bách
B . Thuyết chính trị kinh tế học tư sản ở Anh
C . Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh - xi - mông, Phu - ri - ê, Ô - oen
D . Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng - ghen đề xướng