Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì
A. nhà Chu
B. nhà Minh
C. nhà Đường
D. nhà Thanh
Dựa vào các dữ liệu sau để trả lời câu hỏi.
“Thanh; Tần; Đường; Hán; Minh”
Đây là tên của các triều đại thuộc quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Ấn Độ
C. Ai Cập
D. Trung Quốc.
trong lịch sử trung đại Ấn Độ , vương triều nào là giai đoạn thống nhất và phát triển thịnh vượng nhất
A . vương triều Hac-sa
B . vương triều hồi giáo Đe -li
C . vương triều Gúp -ta
D . vương triều Mô-gôn
Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến Ấn Độ vào triều đại nào ở Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vưong triều Gúp-ta
C. Vương triều Mô-gôn
D. Vương triều A-cơ-ba
Các triều đại Tần – Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Thời nhà nước Văn Lang
B. Cuối thời Văn Lang và thời Âu lạc
C. Thời kì tiền Văn Lang – Âu Lạc
D. Thời Bắc thuộc
Phật giáo phát triển thịnh đạt nhất thời kì nào?
A: Đinh – Tiền Lê
B: Lý – Trần
C: Lê sơ
D: Nguyễn
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là phát triển thịnh vượng nhất ?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều hồi giáo Đê-Li.
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa.
Điểm giống nhau cơ bản về tư tưởng và tôn giáo ở triều Lê sơ và Nguyễn là
A. Tam giáo đồng Nguyên
B. Phật giáo trở thành quốc giáo
C. Các tôn giáo được tạo điều kiện phát triển
D. Nho giáo chiến vị trí độc tô
à