Đáp án D
Phát biểu sai về đỉa là có đời sống kí sinh toàn phần. Đỉa sống nửa ký sinh vì khi không có vật chủ nó sẽ không sống được, nhưng suốt giai đoạn trưởng thành lại không gắn với vật chủ
Đáp án D
Phát biểu sai về đỉa là có đời sống kí sinh toàn phần. Đỉa sống nửa ký sinh vì khi không có vật chủ nó sẽ không sống được, nhưng suốt giai đoạn trưởng thành lại không gắn với vật chủ
1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình trụ, đối xứng toả tròn B. Hình trụ, đối xứng hai bên C. Hình ống, đối xứng toả tròn D. Phân đốt 4.Sán lá gan không được xếp vào ngành giun tròn vì: (0.5 Điểm) A. chúng có lối sống kí sinh. B. Chưa có khoang cỏ thể chính thức. C. Cơ thể dẹp, chưa có khoang cơ thể. D. Chúng có lối sống tự do. 5.Sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức : (0.5 Điểm) A. Đều là sinh sản vô tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ B. Đều là sinh sản hữu tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ C. Chồi lớn lên vẫn dính với cơ thể mẹ; D. Chỉ A,C đúng; 6.Trai dinh dưỡng theo kiểu? (1 Điểm) A. Chủ động B. Tìm và bắt mồi C. Thụ động D. Săn mồi 7.Sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở những điểm nào? (1 Điểm) A. Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống. C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể. D. Cả A, D Và C đúng. 8.Vòng đời của giun đũa mấy lần qua gan ,tim, phổi mới kí sinh ở ruột non? (1 Điểm) A. Không qua gan ,tim, phổi; B. Một lần. C. Hai lần D. Ba lần. 9.Tập đoàn trùng roi không phải là động vật đa bào vì: (1 Điểm) A. Dinh dưỡng tự dưỡng kiểu thực vật B. Sống kiểu tập đoàn C. Vận động và dinh dưỡng độc lập D. Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu động 10.Thực vật không có đặc điểm nào sau đây: (0.5 Điểm) A.Cấu tạo từ TB B.Lớn lên, sinh sản. C.dinh dưỡng tự dưỡng D. Hệ thần kinh và giác quan 11.Động vật khác thực vật: (0.5 Điểm) A. Cấu tạo từ TB B. Lớn lên, sinh sản, C. Di chyển,dinh dưỡng dị dưỡng D. Tự tổng hợp chất hữu cơ 12.Tế bào trùng roi khác tế bào thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Có diệp lục B. Có roi C. Có điểm mắt D. Cả B và C 13.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 14.Trùng roi khác thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Dinh dưỡng dị dưỡng B. Không di chuyển , sống tự dưỡng C. Tế bào có vách xenlulôzơ và hạt diệp lục, D. Cơ thể đơn bào, Có vách xenlulôzơ 15.14. Sâu bọ hô hấp bằng : (1 Điểm) A. Phổi . B. Ống khí C. Mang D. Da
1.đặc điểm nào sau đây giúp chim thích ngh với đời sống bay lượn
a chi có vuốt b có dạng đứng thẳng
c lông ngắn ,nhỏ d mỏ sừng ,bao lấy hàm ko răng
2.hình thức phát triển của ếch đồng
a phát triển qua biến thái hoàn toàn b phát triển qua biến thái ko hoàn toàn
c có hiện tượng thái sinh d có hiện tượng noãn thai sinh
3 động lực chính cho sự di chuyển của bò sát là
a sự di chuyển của các chi b thân và đuôi tì sát đất ,cử động liên tục
c cổ dài giúp đầu linh hoạt d chi sau phát triển hơn 2 chi trước
4 động vật hằng nhiệt là
a gà , vịt ,rắn,chim cánh cụt b công , ngỗng,ngan,cóc
c chim sẻ,chào mào,gà ri,bồ câu d cóc , ốc , rùa
5 động lực chính cho hoạt động bay ở bồ câu là
a nhờ sức của gió b nhờ cánh dang rộng và đập ko liên tục
c bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
d bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của ko khí và sự thay đổi luồn gió
mình cần gấp
: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
· B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.
C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
· D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
· D. Chuột đồng.
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp.
B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh.
· D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn
B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt
D. Là động vật hằng nhiệt
7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.
B. Cánh đập liên tục.
C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Rùa
B. Cá sấu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Nhông Tân Tây Lan
9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?
A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ
B. Tiêu diệt sâu bọ có hại
C. Huấn luyện để săn mồi
D. Có giá trị thực phẩm
16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt
B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc
D. Không có mi mắt
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng.
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh. B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định.
C. Rươi sống nước lợ tự do. D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?
A. Ruột tịt cực kì phát triển.
B. Bơi kiểu lượn sóng.
C. Sống trong môi trường nước lợ.
D. Có đời sống kí sinh toàn phần.