Đáp án B
Phát biểu đúng là các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá. Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại: chân kiếm kí sinh (gây chết cá hàng loạt)
Đáp án B
Phát biểu đúng là các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá. Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại: chân kiếm kí sinh (gây chết cá hàng loạt)
Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đáy của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 18: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 19: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 20: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Ruốc biển là giáp xác không có vai trò nào sau đây?
Thực phẩm tươi sống
Nguyên liệu để làm mắm
Thực phẩm khô
Kí sinh gây hại cho cá
Loài Giáp xác nào sau đây có môi trường sống khác với các loài còn lại?
Cua nhện.
Sun.
Cua đồng.
Mọt ẩm.
Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A.
Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
B.
Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C.
Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt
D.
Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
aLàm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
bLà nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
cLà chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
dĐược dùng làm mỹ phẩm cho con người.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?
A. Sun và chân kiếm kí sinh
B. Cua nhện và sun
C. Sun và rận nước
D. Rận nước và chân kiếm kí sinh
Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá
A. Mọt ẩm
B. Tôm ở nhờ
C. Cua nhện
D. Rận nước