Chọn đáp án A
B sai vì tinh bột không có phản ứng tráng bạc.
C sai vì xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
D sai bị glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân.
⇒ chỉ có A đúng ⇒ chọn A.
Chọn đáp án A
B sai vì tinh bột không có phản ứng tráng bạc.
C sai vì xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
D sai bị glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân.
⇒ chỉ có A đúng ⇒ chọn A.
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Có một số phát biểu về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, đều bị thủy phân tạo thành glucozơ.
(5) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2/NaOH thu được kết tủa Cu2O
(b) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(e) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(g) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Dung dịch glucozơ, fructozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
(5) Mỗi mắc xích xenlulozơ chứa 1 liên kết π.
(6) Xenlulozơ tan trong nước svayde tạo ra polime dùng sản xuất tơ visco.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là:
A. glucozơ
B. Saccarozơ
C. Mantozơ
D. Xenlulozơ
Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là
A. glucozơ
B. Saccarozơ
C. Mantozơ
D. Xenlulozơ
Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là:
A. glucozơ
B. Saccarozơ
C. Mantozơ
D. Xenlulozơ