Đáp án B
Kanguru cao tới 2m; mặt dài, răng dẹt và rộng để nhai cỏ; tay ngắn; túi được bọc lông: nơi ở của kanguru con; có chi sau khỏe: để nhảy nhanh. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 – 50km/h; đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng.
Đáp án B
Kanguru cao tới 2m; mặt dài, răng dẹt và rộng để nhai cỏ; tay ngắn; túi được bọc lông: nơi ở của kanguru con; có chi sau khỏe: để nhảy nhanh. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 – 50km/h; đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?
A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.
Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.
Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng
A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi
C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.
Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.
C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
D. Tất cả các ý trên đều đúng
đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thú mỏ vịt
a. đẻ trứng ,có tuyến sữa ,có vú và cho con bú bằng sữa mẹ
b. đẻ trứng ,ấp trứng nhưng không nuôi con bằng sữa mẹ vì chưa có tuyến sữa
c. đẻ trứng , có tuyến sữa ,nuôi con bằng sữa mẹ ,nhưng chưa có núm vú .
d. cả a,b,c đều đúng .
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
· B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.
C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
· D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
· D. Chuột đồng.
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp.
B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh.
· D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Là động vật có xương sống.
B. Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu giảm.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Câu 1:Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở lớp bò sát, không có ở lớp lưỡng cư?
A. Đẻ trứng
B. Là động vật hằng nhiệt
C. Thụ tinh trong
D. Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 2: Khi nói về lớp bò sát, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm.
B. Làm đồ mĩ nghệ
C. Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây.
D. Tiêu diệt sâu bọ có hại.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào là đúng?
A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối chính thức.
B. Mỗi lứa đẻ gồm 5 - 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
C. Thân nhiệt của chim bồ câu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lôn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
D. Quá trình thụ tinh của chim bồ câu diễn ra bên ngoài cơ thể.
Câu 1: Trình bày đặc điểm của Ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Câu 2: Lớp lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 3: Em hãy lập bảng so sánh về đặc điểm: Cổ, da, mắt, tai, thân, đuôi, chi giữa ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
Câu 5: Trình bày sự đa dạng của lớp chim và cho ví dụ.
Câu 6: Trình bày cấu tạo ngoài và sự di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống hoang dã.
Câu 7: Hiện tượng sinh con ở Thỏ có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng của các loài Chim?
Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Bộ lưỡng cư có chân
Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:
A. Ếch cây B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương D. Ếch giun
Giúp mik với.Mình cần gấp!!!
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài
D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng
A. Cá thu
B. Cá kiếm
C. Cá hồi đỏ
D. Cá ngựa.
Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?
A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.
B. ếch đồng thụ tinh trong
C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng
D Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.