Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. Cả A, B và C
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi
A. Tính kỉ luật.
B. Tính răn đe.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính phổ biến.
Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
A. quyền và nghĩa vụ.
B. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và pháp lý.
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật thể hiện ở đặc trưng nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật thể hiện ở đặc trưng nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
a. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng
A. trong tìm kiếm việc làm.
B. trong việc tự do sử dụng sức lao động.
C. về quyền có việc làm.
D. trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 51: Bình đẳng trong kinh doanh là quyền bình đẳng của công dân
A.trước pháp luật về kinh doanh.
B. trong tuyển dụng lao động.
C. trong tuyên truyền pháp luật.
D. về lợi ích trong kinh doanh.
Câu 52: Tú thường xuyên nghỉ học không có lí do. Tìm hiểu nguyên nhân, được biết là do gần tết nguyên đán nên bố mẹ bạn Tú sản xuất rượu giả để bán kiếm lời và bắt Tú nghỉ học để tham gia. Hành vi đó của bố mẹ bạn Tú đã vi phạm quyền bình đẳng trong những lĩnh vực nào dưới đây?
A.Học tập, hôn nhân và gia đình.
B. Hình sự, hôn nhân và gia đình.
C. Hành chính, hôn nhân và gia đình.
D. Lao động, hôn nhân và gia đình
Câu 53: Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, hai công ty A và B trong cùng một địa bàn đều được miễn giảm thuế trong thời gian một năm. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng về nghĩa vụ đối với xã hội.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong sản xuất kinh doanh.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế.
Câu 54: Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A.Lựa chọn loại hình kinh doanh.
B. Tìm kiếm thị trường kinh doanh.
C. Giao kết hợp đồng lao động.
D. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
Câu 55: Bình đẳng giữa cha mẹ và con được hiểu là
A. cha mẹ phải tôn trọng ý kiến của con.
B. cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
C. cha, mẹ cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc các con.
D. cha, mẹ phải chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con
Câu 56: Sau khi kết hôn, hai vợ chồng mua được một mảnh đất nhưng người chồng tự ý bán mà không bàn bạc với vợ. Việc làm này vi phạm đến quan hệ nào trong quyền bình đẳng giữa vợ và chồng?
A.Quan hệ tài sản B.Quan hệ sở hữu C.Quan hệ hôn nhân D.Quan hệ nhân thân
Câu 57: Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ
A. tài sản và tình cảm. B. nhân thân và tài sản.
C. nhân thân và tình cảm. D. đạo đức và tài sản.
Câu 58: Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc con cái, anh A đã vi phạm về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân. B. tài sản chung. C. tài sản riêng. D. tình cảm.
Câu 59: Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A.Dân chủ, công bằng, tiến bộ.
B. Tích cực, chủ động, tự quyết
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
D.Tự giác, trách nhiệm, tận tâm
Câu 60. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
A. Nhà nước
B. Nhà nước và xã hội
C. Nhà nước và pháp luật
D. Nhà nước và công dân