Trong ba cuộc khởi nghĩa: Si-vô-tha, A-cha Xoa và Pu-côm-bô, cuộc khởi nghĩa diễn ra lâu nhất là
A. khởi nghĩa Si-vô-tha.
B. khởi nghĩa A-cha Xoa.
C. khởi nghĩa Pu-côm-bô.
D. tất cả các cuộc khởi nghĩa trên.
Cam-pu-chia chính thức trở thành thuộc địa của Pháp từ năm nào?
A. Năm 1863
B. Năm 1866
C Năm 1884
D. Năm 1892
Sự kiện đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp là:
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm
B. Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884
C. Pháp đánh chiếm và kiểm soát thủ đô Phnôm Pênh
D. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ.
Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế đã kí với Pháp đều thể hiện
A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. sự bán nước của triều đình Huế.
C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang.
D. sự nhu nhược của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.
Nhân dân 2 nước Việt Nam và Cam-pu-chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa và Pu-côm-bô?
1)những sự kiện nào cho thấy phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ và liên tục từ khi pháp xâm lược 1858-1884?
2) triều đình nhà nguyễn kí với pháp những bản hiệp ước nào ? nội dung cơ bản?
3) trách nhiệm nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay pháp
4) tại sao pháp lại chọn đà nẵng là điểm tấn công đầu tiên
ưu tiên trả lời giúp em câu 1 với ạ huhu!!!
Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
C. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
D. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
A. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng
B. Để biến triều đình Nguyễn thành tay sai cho Pháp
C. Để loại bỏ ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh
D. Để hợp thức hóa nền bảo hộ của thực dân Pháp ở Việt Nam
Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là
A. đều đặt dưới sự lãnh đạo của các nhà sư.
B. có sự liên kết với các nhóm nghĩa quân chống Pháp ở Việt Nam.
C. các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi cho nhân dân Cam-pu-chia.