Đáp án A
Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” là phản xạ có điều kiện có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
Đáp án A
Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” là phản xạ có điều kiện có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
A. Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me”
B. Bỏ chạy khi có báo động cháy
C. Nổi gai ốc khi đi qua nghĩa địa
D. Dừng lại trước ngã tư khi nhìn thấy đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng
Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm
B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới”
C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động
D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày
Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai?
A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm
B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới”
C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động
D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày
Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm
B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới”
C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động
D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày
(0,4 điểm) Ví dụ nào dưới đây phản ánh vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai của con người đối với việc hình thành phản xạ có điều kiện ?
A. Đọc một câu chuyện xúc động, độc giả chảy nước mắt
B. Nhìn thấy quả chanh, cậu bé chảy nước miếng
C. Khi gió lạnh lùa qua, cô gái nổi gai ốc
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt.
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt.
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào.
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết. B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến. D. Tế bào tuyến hình tròn.
Ví dụ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tin hiệu thứ 2?
A. Thí nghiệm của Paplop.
B. Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh”.
C. Tiết nước bọt khi ăn chanh.
D. Chạy nhanh bị toát mồ hôi.
Có bao nhiêu vùng sau đây của vỏ não tham gia hình thành nên hệ thống tín hiệu thứ hai ở người?
(I). Vùng vận động ngôn ngữ.
(II). Vùng hiểu tiếng nói.
(III).Vùng cảm giác.
(IV). Vùng hiểu chữ viết.
Cho mình hỏi có bao nhiêu đáp án đúng và gồm những đáp án nào nhé!
Bài 1 Cho các phản xạ sau A.Nhìn lên mặt trời ta nheo mắt B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sở gai ốc C. Nghe dự báo thời tiết nói ngày mai trời mưa, tôi lấy sẵn áo mưa bỏ vào cặp D. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh E. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm lưỡi F. Trời nắng nóng, tôi vào nhà bật quạt cho mát G. Tay co giật khi bị kim đâm H. Học trò thuộc bài ở nhà I. Da đỏ lên khi đi ngoài nắng J. Dừng xe lại khi gặp đèn giao thông màu đỏ 1.1 Em hãy xác định các phản ứng có điều kiện và phản xạ không điều kiển trong các ví dụ trên? 1.2 Đặc điểm cơ bản nào giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm có điều kiện hay không điều kiện?