Hạt α có động năng K α = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng : α + Al 13 27 → P 15 30 + n
Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là:
A. 4,52 MeV
B. 7,02 MeV
C. 0,05226 MeV
D. 6,78 MeV
Hạt α có động năng Kα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng: α + 2713Al → 3015P + n. Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là
A. 4,52 MeV
B. 7,02 MeV
C. 0,05226 MeV
D. 6,78 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt 4 9 B e đứng yên, gây ra phản ứng: α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:
A. 4 MeV
B. 10 MeV
C. 2 MeV
D. 9,8 MeV
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °
Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + A 13 27 l → P 15 30 + n . Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 1,3 MeV
B. 13 MeV
C. 3,1 MeV
D. 31 MeV
Xét phản ứng L 3 6 i + n → T 1 3 + α . Biết khối lượng các hạt α , notron, triti và liti là. m α = 4,0015 u, m n = 1,0087 u ; mT = 3,0160 u ; mLi = 6,0140 u. Lấy 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra bằng
A. 4,2362 MeV
B. 5,6512 MeV
C. 4,8438 MeV
D. 3,5645 MeV
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2,67.10-13J
D. Thu vào 2,67.10-13J
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.