Đáp án D
Vì CrO3 có tính oxi hóa mạnh; là một oxit axitCrO3 + SO3 → không phản ứng.
Đáp án D
Vì CrO3 có tính oxi hóa mạnh; là một oxit axitCrO3 + SO3 → không phản ứng.
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → t o 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.
B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
C. sự khử Cr và sự khử O2.
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → t o 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2
B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2
C. sự khử Cr và sự khử O2
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai :
1 ) 2 A l + 3 M g S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 M g .
2) A l + 6 H N O 3 đ ặ c , n g u ộ i → A l N O 3 3 + 3 N O 2 + 3 H 2 O .
3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
4) 2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
5) 2 A l + 2 H 2 O + C a O H 2 → C a A l O 2 2 + 3 H 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
1. 2Al + 3MgSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Mg
2. 2Al + 6HNO3 đặc nguội ® Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
3. 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O ® 8NaAlO2 + 3NH3
4. 2Al + 2NaOH ® 2NaAlO2 +3 H2
5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 ® Ca(AlO2)2 + 3H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phản ứng sau:
a, 2Cr + N 2 → 2CrN
b, 2 Cr + 3 H 2 SO 4 loãng → Cr 2 SO 4 3 + 3 H 2 .
c, 2 Cr + 3 KNO 3 → Cr 2 O 3 + 3 KNO 2
d, 2 Cr + KClO 3 → Cr 2 O 3 + KCl
(trong điều kiện thích hợp) Số phản ứng viết đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) G l u c o z o → e n z i m 2 X 1 + 2 C O 2
(2) X 1 + X 2 → H + X 3 + H 2 O
(3) Y C 7 H 12 O 4 + 2 H 2 O ⇔ t o H + X 1 + X 2 + X 4
(4) X 1 + O 2 → x t X 4 + H 2 O
Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức
B. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1
C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hidro
D. Hợp chất Y có 3 công thức cấu tạo phù hợp
Cho các phản ứng sau:
1 N 2 + O 2 ⇆ t ∘ , x t 2 N O 2 N 2 + 3 H 2 ⇆ t ∘ 2 N H 3
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa
B. chỉ thể hiện tính khử
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Cho phản ứng sau: N 2 + 3 H 2 ⇌ 2 NH 3 ( ∆ H < 0 ) . Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần phải
A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ
B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ
D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ (ΔH<0) → phản ứng tỏa nhiệt
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
X + Y + 2H2O → Z + T
T + NaOH → X + 2H2O
Y + 2NaOH → E + H2O
Y + E + H2O → 2Z
2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl
Các chất Z, T, E lần lượt là
A. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3
B. NaAlO2, CO2; Na2CO3
C. CO2, Al(OH)3, NaHCO3
D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3
Tính hằng số cân bằng ở 25oC của phản ứng: a) N2(k) + H2(k) NH3(k) b) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) c) NH3(k) N2(k) + H2(k) Cho biết G o 298 (NH3(k)) = -16,5 kJ/mol.