Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + P b O 2 → P b C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(b) HCl + N H 4 H C O 3 → N H 4 C l + C O 2 + H 2 O
(c) 2HCl + 2 H N O 3 → 2 N O 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(d) 2HCl + Zn → Z n C l 2 + H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
ĐỀ 17
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + N2O + H2O
2. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 2: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc) a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2H2S + O2 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
1. Hãy cho biết dãy nào sau đây số oxi hóa của nguyên tố hydrogen luôn là +1?
A. CsH, \(MgH_2\), NaH, LiH
B. \(C_2H_2\), KH, \(H_2S_{ }\), \(PH_3\)
C. HF, \(H_2O_2\), \(C_2H_2\), \(NH_3\)
D. HCl, \(CaH_2\), \(H_2O\), \(CH_4\)
2. Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử?
A. \(2KClO_3->2KClO+3O_2\)
B. \(Cl_2+2NaOH->NaCl+NaClO+H_2O\)
C. \(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
D. \(H_2+Cl_2->2HCl\)
3. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận e thuộc cùng một nguyên tố. có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau. phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử?
A. \(3Cl_2+3Fe->2FeCl_3\)
B. \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)
C. \(NH_4NO_3->NO_2+2H_2O\)
D. \(Cl_2+6KOH->KClO_3+5KCl+3H_2O\)
Xác định số oxi hóa, viết phương trình cho nhận e, cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hoá của các phản ứng sau:
1/ Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O
2/ MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
3/ Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + N2 +H2O
4/ FeO+ HNO3¦ Fe(NO3)3+ NO + H2O
5/ Ag + HNO3 ® AgNO3 + NO2 + H2O
6/ Fe + HNO3® Fe(NO3)3 + N2O+H2O
7/ Al+H2SO4 (đặc) Al2 (SO4)3+ H2S + H2O
8/ Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe.