Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
Cho các phản ứng sau :
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây
A. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
Cho các phản ứng sau :
2 FeCl 3 + 2 KI → 2 FeCl 2 + 2 KCl + I 2 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 Cl 2 + 2 KI → 2 KCl + I 2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. I 2 / 2 I - < Cl 2 / 2 Cl - < Fe 3 + / Fe 2 +
B. Fe 3 + / Fe 2 + < Cl 2 / 2 Cl - < I 2 / 2 I -
C. I 2 / 2 I - < Fe 3 + / Fe 2 + < Cl 2 / 2 Cl -
D. Cl 2 / 2 Cl - < Fe 3 + / Fe 2 + < I 2 / 2 I -
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A.
B.
C.
D.
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
C. CaCO3 → CaO + CO2.
D. 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2.
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A.
B.
C.
D.
Câu53. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O B. H2O C. ddAgNO3/NH3 D. Cu(OH)2