Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3. 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7. 10 - 11 m. B. 84,8. 10 - 11 m.
C. 21,2. 10 - 11 m. D. 132,5. 10 - 11 m.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11 cm. Tại điểm M cách các nguồn A,B các đoạn tương ứng là d 1 = 18 cm và d 2 = 24 cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm?
A. 0,5 cm
B. 0,4 cm
C. 0,2 cm
D. 0,3 cm
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy với nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính một khoảng d 1 = 50 c m , phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,450μm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d 2 = 1 m . Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
A. 1,5mm
B. 3,0mm
C. 2,250mm
D. 1,0mm
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 10 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = − 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1.10 − 31 kg, e = 1 , 6.10 − 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415.10 5 m/s
B. 5 , 46.10 5 m/s
C. 1 , 728.10 5 m/s
D. 4 , 87.10 − 8 m/s
Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là:
A. 1,5.
B. 1,4.
C. 1,25.
D. 1,2.