Một phân tử nước có khối lượng \(m=3\cdot10^{-26}kg\)
Số phân tử nước trong 6kg nước:
\(N=\dfrac{6}{3\cdot10^{-26}}=2\cdot10^{26}\) phân tử.
Có chiều dài:
\(l=5\cdot10^{-10}\cdot2\cdot10^{26}=10^{17}m\)
Một phân tử nước có khối lượng \(m=3\cdot10^{-26}kg\)
Số phân tử nước trong 6kg nước:
\(N=\dfrac{6}{3\cdot10^{-26}}=2\cdot10^{26}\) phân tử.
Có chiều dài:
\(l=5\cdot10^{-10}\cdot2\cdot10^{26}=10^{17}m\)
Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?
A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.
C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.
D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn
đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên nguyên nhân của hiện tượng này là
a. giữa các phân tử dầu không có khoảng cách
b. phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi lên trên
c. dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
d. dầu không hòa tan trong nước
Cho biết 1kg nước có 3,34.10^25 phân tử nước. Tính khối lượng 1 phân tử nước Mn ơi giúp MK vs
đường kính phân tử oxi là 2.9*10^ -10. Nếu xếp các phân tử này liền nhau thành một hàng thì cần bao nhiêu phân tử oxi để được một hàng dài 1mm. Mng ơi mng giúp mình với, mình cần gấp ạ. :(((
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Các phân tử đồng sun – phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn vào nhau giống như các phân tử đồng sunphat mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lần vào nhau. Hỏi:
Có thể dùng hình ảnh trên để khẳng định là giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử luôn chuyển động không? Tại sao?
Mỗi phân tử nước gồm 1 nguyên tử ôxi và 2 nguyên tử hiđrô. Khối lượng của nguyên tử hiđrô là 1 , 67 . 10 - 27 kg , khối lượng của nguyên tử ôxi là 26 , 56 . 10 - 27 kg. Số phân tử nước trong 1 gam nước là
A. 2 , 5 . 10 24 phân tử.
B. 3 , 34 . 10 22 phân tử.
C. 1 , 8 . 10 20 phân tử.
D. 4 . 10 21 phân tử.
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Các phân tử đồng sun – phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn vào nhau giống như các phân tử đồng sunphat mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lần vào nhau. Hỏi:
Các con vật trên có những đặc điểm gì giống các phân tử để được ví như các phân tử?
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Các phân tử đồng sun – phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn vào nhau giống như các phân tử đồng sunphat mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lần vào nhau. Hỏi:
Có thể coi các con vật trên đúng là các phân tử không? Tại sao?
Câu 1. Dựa vào thuyết phân tử ta thấy khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn vì
A. gió thổi sẽ đẩy các phân tử nước nằm gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng dễ thoát ra ngoài hơn.
B. gió thổi mạnh đẩy tất cả các phân tử chất lỏng bay đi nhanh.
C. khi có gió các phân tử chất lỏng tự bay hơi.
D. gió có lực hút, hút các phân tử chất lỏng khiến chúng bay hơi nhanh hơn