Khối lượng phân tử (đvc) của penta peptit: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373.
B. 359.
C. 431.
D. 377.
Phân tử khối của peptit Ala –Gly là
A. 164.
B. 160.
C. 132.
D. 146.
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245
B. 281
C. 227
D. 209
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245.
B. 281.
C. 227.
D. 209.
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245
B. 281
C. 227
D. 209
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245
B. 281
C. 227
D. 209
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245
B. 281
C. 227
D. 209
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit: Gly, Ala.
(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4