Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau:
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi…..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường)
phân tích vẻ đẹp của sông hương khi rời thành phố huế
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
+
VĂN TẢ CẢNH DÒNG SÔNG. Hãy viết 1 đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu) miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Hồng ở Lào Cai.Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đô nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nuớc)
từ vẻ đẹp của dông đà hay viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ và tình cảm của emvới dòng sông quê hương. Từ đó, làm rõ trách nhiệm của tuổi trẻ trong bảo vệ và xây dựng đất nước hôm nay.
( trong đó kết hợp sử dụng phương thức biểu đạt. các thao tác lập luận ).
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (So sánh với hình tượng người lính trong bài thơ. Đồng Chí của Chính Hữu).
Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.
Hình tượng người lái đò sông Đà mang vẻ đẹp:
A. Vẻ đẹp bình dị của những người dân lao động
B. Vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tài hoa
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai