Gợi ý làm bài
- Đảm bảo lương thực cho người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Nguồn hàng xuất khẩu.
- Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
Gợi ý làm bài
- Đảm bảo lương thực cho người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Nguồn hàng xuất khẩu.
- Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
Đâu không phải là vai trò của sản xuất lương thực?
A. Đảm bảo lương thực cho nhân dân.
B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
C. Cung cấp lâm sản
D. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
Đâu không phải là vai trò của ngành sản xuất lương thực:
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Đảm bảo lương thực cho nhân dân, thức ăn cho chăn nuôi.
C. Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người
D. Là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích vai trò của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Chứng minh rằng nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp này.
Ở nước ta, mục đích chủ yếu của sản xuất lương thực không phải nhằm vào
A. Đảm bảo lương thực cho nhân dân
B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
C. Nguồn hàng cho xuất khẩu
D. Nguyên liệu cho công nghiệp
Mục đích chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta là
A. Giải quyết việc làm cho người lao động. B. Tạo nguồn hàng xuất khẩu có gía trị. C. đảm bảo lương thực cho nhân dân. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
B. Tạo nguồn hàng xuất khẩu có gía trị.
C. đảm bảo lương thực cho nhân dân.
D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Những thành tựu quan trọng nhất của sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua là?
A. Bước đầu hình thành các vùng trọng điểm sản xuất lương thực hàng hóa
B. Sản lượng tăng nhanh, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu của hơn 90 triệu dân
C. Diện tích tăng nhanh, cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi
D. Đảm bảo nhu cầu trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
Khó khăn chủ yếu đối với sản xuất lương thực ở nước ta không phải là
A. Môi trường ô nhiễm
B. Bão, lụt
C. Hạn hán
D. Sâu bệnh
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biêt nhận xét nào sau đây đúng về diện tích gieo trồng, giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1990-2014?
A. Giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng hơn 2,4 lần.
B. Năm 1990, cây lúa có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích cây lương thực nước ta.
C. Giai đoạn 1990-2014 diện tích lúa có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích các cây lương thực khác.
D. Năm 2014, giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta đạt thấp nhất.
Phân tích khả năng về mặt tự nhiên để phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu các biểu hiện chứng tỏ vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng cho việc sản xuất lương thực.