`Na_2O` - oxit bazơ - natri oxit
`NaCl` - muối - natri clorua
`ZnSO_4` - muối - kẽm sunfat
`AgNO_3` - muối - bạc nitrat
`Al(OH)_3` - bazơ - nhôm hiđroxit
`Al_2O_3` - oxit lưỡng tính - nhôm oxit
`Na_2O` - oxit bazơ - natri oxit
`NaCl` - muối - natri clorua
`ZnSO_4` - muối - kẽm sunfat
`AgNO_3` - muối - bạc nitrat
`Al(OH)_3` - bazơ - nhôm hiđroxit
`Al_2O_3` - oxit lưỡng tính - nhôm oxit
câu 1/ Cho các chất sau: HCl, Mg(OH)2, K, NaOH, Cu, CO2, P2O5, CaO, NaCl, Fe2O3, CO, Fe, Al, H2SO4, NaHCO3,Al2O3, CaCO3
a. Phân loại, gọi tên các chất. b. Những chất nào t/d được với nước
c. Những chất nào phản ứng với dd axit?/ d. Những chất nào tác dụng với dd NaOH ?
e. Những chất nào phản ứng với dd Cu(NO3)2. viết PTPƯ minh họa?
Câu 2 Nêu tính chất hóa học của các chất sau: CaO, CO2, CuO, H2SO4 loãng, Fe, Al, HCl, NaOH, Cu(OH)2 (nêu và viết PTHH)
Bài 1: Gọi tên và phân loại các chất trên cho các chất sau:
Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, Fe2O3, Na2O, K2CO3, ZnO, P2O5, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, (NH4)2SO4, H2SO4, SO3, H2SO3, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO
Phân loại và gọi tên các hợp chất Co2, CuO,HCL,Mg(NO3)2, NaOH, H2SO4,Fe(OH)3, KNO3, AL2O3, K3PO4, CuSO4, CaCO3,MgSO3
11. Gọi tên, phân loại các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, CuO, K2SO4, Na3PO4, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4
Phân loại và đọc tên những hợp chất au đây :
HNO3 , CO2 , SO2 , CA(NO3)2 , K2O , MG3(PO4)2 , NACL , ZN(NO3)2 , P2O5 , CUSO4 , SO2 , MGO , , KNO3 , CU(OH)2 , HCL , H3PO4 , AL(OH)3 , N2O5 , FECL3
Phân Loại và đọc Tên các hợp chất sau: Hu,NaoH,So2,BaSo4,HNO3,Fe(OH)3,K2o,Nacl
Bài 1:Cho các chất sau : SO2, HCl, CaO, NaOH, H2SO4, NaCl, Al(OH)3, SiO2, KNO3, CO, H3PO4, NaHCO3, HNO3, CO2, Ca(H2PO4)2, Ca(OH)2.
Hãy phân loại các chất sau và đọc tên (giúp mình vs)
Tên gọi của Al 2 O 3 và Al ( OH ) 3 lần lượt là:
A. Nhôm oxit và nhôm (III) hidroxit.
B. Nhôm (III) oxit và nhôm hidroxit.
C. Nhôm oxit và nhôm hidroxit.
D. Nhôm (III) oxit và nhôm (III) hidroxit.
Cho các chất sau: HCl; SO3 ; NaOH; CuO; HNO3 ; Na2CO3 ; CO2 CuSO4 ; Fe(OH)3 ; H2SO4 ; CaCO3 ; KHSO4 ; K2O; CO; Ca(OH)2 ; Al2O3 ; Fe3O4 a. Phân loại và gọi tên các chất b. Ở điều kiện thường, những oxit nào phản ứng được với nước? Viết PTHH?
Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa
1) CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4 Cu
2) Zn ZnCl2 Zn(OH)2 ZnO ZnSO4 Zn
3) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3
4) Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3
5) CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaO
Dạng 2: Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng
1) Cho dd bari clorua tác dụng với dd natri sunfat
2) Cho 1 dây nhôm vào dd axit sunfuric loãng
3) Cho dd bạc nitrat vào dd natri clorua
4) Cho kẽm vào dd đồng clorua
5.Cho đá vôi vào dung dịch axit clohidric
Dạng 3: Nhận biết
1) KOH, H2SO4, KNO3, KCl
2) H2SO4, Na2SO4, NaNO3
3) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
4) Cho dãy chất sau hãy phân loại và gọi tên các công thức sau: BaO, SO2, H2SO4, KOH, NaCl, H2CO3, Zn(OH)2, CaCO3, K2O, P2O5
Dạng 4: Bài toán hóa học
1. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với dd Ba(OH)2 0,5M, sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng kết tủa
c) Tính thể tích Ba(OH)2
2. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
d) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4
3. Cho 21,8 g hỗn hợp 2 kim loại Ag và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thì thu được 15,2g muối khan và hỗn hợp kim loại.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
4. Cho 16,5g hỗn hợp X gồm Fe và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 2M, thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng
d) Cho lượng hỗn hợp X nói trên vào dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.