Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.
Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.
Bài 4: Hãy phân loại câu theo mục đích nói các câu đơn có trong đoạn văn sau và chỉ ra câu đặc biết:
Thế là ông lão đi ra biển. Biển gợn sóng êm ả. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi lên hỏi:
- Ông lão ơi! Ông cần gì thế ?
Ông lão chào con cá vàng và bảo:
- Cá ơi ! Giúp tôi với ! Mụ vợ tôi nó mắng tôi và càu nhàu mãi làm tôi không ở yên được. Mụ ấy đòi một cái máng lợn mới. Máng nhà tôi đã sứt mẻ rồi.
Con cá vàng trả lời:
- Ông lão ơi ! đừng băn khoăn nữa. Cứ về đi. Tôi sẽ giúp ông. Ông sẽ có một cái máng mới. (Theo “Ông lão đánh cá và con cá vàng”)
Tìm câu rút gọn và khôi phục các thành ohaanf bị rút gọn đó:
1. Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho vợ nghe. Mụ vợ mắng:
- Đồ ngốc! Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng lợn ăn không được à? Cái máng nhà đã gần vỡ rồi!
2. Một canh....hai canh....lại ba canh,
Trằn trọn băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
Mơn mn nhìu
Tóm tắt câu chuyện:
Ngày xưa có một gia đình chỉ sinh được một cô con gái nhưng cô gái lại lấy chồng xa nên nhà chỉ còn đôi vợ chồng già. Một hôm người cha đến thăm con và khi đến nơi được con cháu tiếp đón niềm nở, ông cụ rất hài lòng. Ngày đầu con rể và con gái làm cơm rượu mời cha rất tử tế nhưng những ngày sau họ bận việc nên chẳng ai quan tâm đến cha nữa. Mới được ít ngày, ông cụ thấy không vui nên đành bỏ về. Về nhà ông cụ bàn với vợ rằng muốn kiếm một đứa con nuôi. Ít lâu sau ông rời khỏi làng và đi rao: “Có ai mua cha thì ra mà mua!”. Nhiều người chế giễu ông nhưng chỉ có đôi vợ chồng nghèo kia chịu mua ông và tất tả vay mượn 5 quan tiền chỉ để nuôi ông. Không may năm ấy xảy ra nạn mất mùa nhà đã nghèo lại còn nghèo thêm. Hai vợ chồng phải bán mọi thứ, kể cả 2 đứa con đi để nuôi ông lão. Đến 1 ngày họ không còn gì để bán nữa, ông lão mới lấy năm quan tiền ban đầu để chuộc 2 đứa con về. Sau đó, ông dẫn họ về gặp vợ và từ đó họ sống hạnh phúc với nhau đến cuối đời.
Đây chỉ là tóm tắt mà mình tự viết thôi (nên đọc hơi dở). Cái này là truyện “người con nuôi hiếu thảo nha”
**Giúp mình viết ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế đến bản thân, lớp và trường được ko các bạn ?
Giúp mình nha!!! Nhưng mà các bạn đừng viết dài quá. Mình sẽ tick cho các bạn !!!
Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
– Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
– Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm.Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
– Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
– Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
(Theo Đỗ Hữu Châu (Chủ biên),
Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới - người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “Không biết ai đã để trước cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “Chúc mừng ông! Thật là tuyệt!”. Ông lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó.”
(Phỏng theo “Những tấm lòng cao cả”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn .
Câu 2: Nêu nội dung, ý nghĩ của đoạn văn trên.
Câu 3: Chỉ ra các câu đặc biệt có trong đoạn văn và nêu tác dụng của các câu đặc biệt đó?
Bài 1: Xác định các câu rút gọn trong những câu sau và cho biết tác dụng:
a. Đột nhiên lão Hạc bảo tôi:
- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
- À! Thì ra đang nghĩ đến thằng con lão.
b. Giôn-xi mở to cặp mắt và nói với Xiu:
- Kéo nó lên! Em muốn nhìn thấy chiếc lá ngày hôm qua!
Xiu làm theo một cách chán nản.
Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu văn sau và cho biết cụm chủ vị ngữ pháp gì trong câu?
a, Bác Hồ mong các cháu chăm ngoan và học giỏi
b, Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra đề
c, Mẹ em tay không lúc nào nghỉ ngơi
d, Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như 1 dải lụa đào
e, Cây lan ông em trồng đã nở hoa thơm ngát
Câu 2: Hãy xác định cụm chủ-vị trong chủ ngữ hoặc vị ngưở các câu văn dưới đây. Hàm chế quan hệ nào dưới thành phần còn lại.
a, Cơn bão ập đến đã gây khó khăn lớn cho việc giao thông
b, Cái bàn này chân bị gãy rồi
Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp củacác câu văn sau và cho biết cụm chủ vị ngữ pháp gì trong câu?
a, Bác Hồ mong các cháu chăm ngoan và học giỏi
b, Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra đề
c, MẸ EM TAY KHÔNG LÚC NÀO NGHỈ NGƠI
d, Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như 1 dải lụa đào
e, Cây Lan ông em trồng đã nở hoa thơm ngát.
Hãy xác định cụm chủ vị trong chủ ngữ hoặc vị ngữ ở các câu văn dưới đây. Hàm chứa quan hệ nào dưới thành phần còn lại.
a, Cơn bão ập đến đã gây khó khăn lớn cho việc giao thông
b, Cái bàn này bị gãy rồi
Giúp mk với ạ
Ai nhanh tay mk cho 5 tick nhá
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.