Nghĩa sự việc nghĩa hình thái “bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết”
- Nghĩa sự việc: thông báo việc con bán con chó
- Nghĩa tình thái:
+ Người nói: yêu quý con chó
+ Người nghe thấy xót xa, đau xót vì lão Hạc
Nghĩa sự việc nghĩa hình thái “bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết”
- Nghĩa sự việc: thông báo việc con bán con chó
- Nghĩa tình thái:
+ Người nói: yêu quý con chó
+ Người nghe thấy xót xa, đau xót vì lão Hạc
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
a) Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hói hắn:
– Vừa thổ hã?
(Nam Cao, Chí Phèo)
Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên. Sự xúc động sâu sắc của hai người có ý nghĩa gì?
Vợ Chồng A Phủ
Cho đoạn trích "Bây giờ Mị cũng .... Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi". Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân.
TRUYỆN CƯỜI TOÀN CHỮ C
Con chó cắn cụ Chánh
Cậu Cẩn con của cụ Chánh, cháu của cô Cúc, cháu của chú Chiến. Cậu Cẩn có con chó cỡ con chồn, cẳng con chó cao cỡ cẳng con cò, cổ cũn cỡn cỡ cổ con cóc. Cổ con chó cậu cột cái chuông. Cậu cưng con chó cùng cực, con chó cũng cưng cậu.
Cứ chiều chiều cậu cõng con chó, cầm chiếc cần câu chăm chỉ câu cá chép cạnh chân cầu cuối cồn cát. Cậu chăm chú canh chừng cước cần câu, chốc chốc cậu cất cao cần câu coi. Con cá chép cắc cớ cắn câu, cậu Cẩn cất cao cần câu, cậu cười.
Chốc chốc cả con cá chuối cũng cắn câu. Cậu Cẩn cầm con cá chuối chặt cổ, chìa cho con chó cưng của cậu. Con chó của cậu cắn cổ con cá chuối co cẳng chạy. Cậu Cẩn cất cần câu, cùng các cậu choai choai chơi cờ cạnh cổng chợ.
Chơi cờ chán chê, cậu cõng con chó, cầm con cá chép cậu chuồn. Cậu Cẩn cho con chó của cậu chui chuồng, cậu cầm con cá chép cậu cạo, cậu chặt, cậu cho chảo cậu chiên. Cá chín, cậu Cẩn cùng cụ Chánh chén cá chép chiên chấm cà cuống cùng chuối chát.
Con chó cưng của cậu Cẩn cứ chập chờn cửa chuồng chở chực. Cuối cùng cậu Cẩn cho con chó chén cơm chiên cùng chút cá chép. Con chó cạp chén cơm cậu cho, chui chuồng.
Cụ Chánh côi cút, cụ có con chim chích choè cùng cái chuồng chim cáu cạnh, cụ cưng con chim của cụ. Cứ chốc chốc cụ cầm cái chổi chà chống chân, cụ chầm chậm chộp các chú chuồn chuồn chập chờn cạnh cây cam cho con chim của cụ chén.
Có chiều, cậu Cẩn cùng các chú choai choai câu cá, câu cua chỗ cống của cậu Cử. Cậu cột con chó cưng của cậu cạnh cửa. Con chó của cậu Cẩn cà chớn cứ chực cắn con chim của cụ Chánh. Cụ Chánh cầm cây chổi chọc con chó, con chó co cẳng chạy. Cụ Chánh cảnh cáo cậu Cẩn, cậu chỉ cười cậu còn cãi chày cãi cối.
Cũng có chiều cậu Cẩn cần công cán chỗ công cộng. Cậu cũng cột con chó của cậu cạnh cửa chuồng. Cụ Chánh cùng cụ Chẩn chơi cờ. Cụ Chẩn cũng có con chó choai choai, cụ chẳng coi chừng, cụ cột con chó cạnh chỗ con chim của cụ Chánh. Con chó của cụ Chẩn cùng con chó của cậu Cẩn cắc cớ chỉ chờ chực cắn chim của cụ Chánh.
Cụ Chánh cầm cây cố cản, con chó cứ cào cấu, cứ cằn cằn. Chợt con chó của cậu Cẩn chồm cẳng cao cắn cái chuồng chim của cụ Chánh. Con chim chích choè chạy cuống cuồng cầu cứu cụ Chánh. Con chó của cụ Chẩn cắn cụt cánh, con chó của cậu Cẩn chặn cửa cắn chân, cắn cổ con chim. Chim của cụ Chánh cụt cẳng, cụt cánh, cuối cùng chết cứng, chỉ còn cái chân còn cục cựa.
Cụ Chánh cay cú cầm cây cối chục cân cất cao choảng con chó. Con chó của cụ Chẩn cà cuống co cẳng chạy. Cái cối cán cẳng con chó của cậu Cẩn cái “cộp” chát chúa, con chó cố chạy, cụ Chánh cầm cây cuốc cuốc cổ con chó. Con chó của cậu Cẩn chùn chân. Cuối cùng cụ Chánh chém con chó chết cứng.
Cụ Chánh cùng cụ Chẩn cắt cổ con chó, các cụ cầm chép các cụ cạo, các cụ chất con chó cạo vào chỗ có củi cháy. Cẳng con chó cong cong, các cụ chờ con chó chín các cụ chặt, các cụ cưa.
Cụ Chánh cất cho cậu Cẩn cái cẳng, cái cổ. Còn cả con chó các cụ cho chảo các cụ chiên. Con chó chết các cụ có cớ chè chén. Chó chiên, chả chìa, củ chuối. Chốc chốc các cụ cùng chạm cốc, các cụ… cười!
Đây ko phải linh tinh !
Ai bảo linh tinh lm chó OK
Câu 1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của bạn về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du. Hãy cho biết việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du có ý nghĩa gì cho việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng?
Câu 2. Hãy viết bài văn thuyết minh về Truyện Kiều của Nguyễn Du và trình bày ngắn gọn những sáng tạo nổi bật của tác giả thể hiện trong kiệt tác Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (khoảng 800 từ).
Câu 3. Bạn cảm nhận như thế nào về sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc? Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện Kiều của Nguyễn Du trong tình hình hiện nay ?
Pls help me :(
Đọc văn bản sau :
(1) Sẽ đến lúc bạn chợt nhận ra sự khác biệt tinh tế giữa việc giữ một bàn tay và sự
ràng buộc một tâm hồn.Sẽ đến lúc bạn chợt nhận ra tình yêu không còn là điểm tựa và
bên nhau không có nghĩa là bình yên. Sẽ đến lúc bạn chợt nhận ra nụ hôn không phải là
lời cam kết và quà tặng khác với lời hứa thật lòng. Sẽ đến lúc bạn chợt nhận ra không
phải mùa nắng nào cũng đẹp.
(2) Và bạn biết chấp nhận thất bại với tư thế ngẩng cao đầu và đôi mắt sáng, với sự cao
thượng của tuổi trưởng thành chứ không bi lụy, cố chấp của trẻ thơ.Có ai đi không vấp
ngã một đôi lần. Hãy góp nhặt những mảnh vỡ của mình và bước tiếp từ đây – trên con
đường đã chọn của những ngày hôm nay và không trông chờ vào những gì chưa chắc
chắn của ngày mai . Bạn hãy cho đi đừng tiếc nuối, níu kéo. Có ai cho đi mà cảm thấy
mất bao giờ? Và hãy giữ lại những điều tốt đẹp nhất, gieo hạt trồng hoa trên mảnh đất
tâm hồn, hơn mòn mỏi đợi chờ ai mang đến. Và bạn nhận ra rằng mình đã vượt qua.
Cuộc sống sẽ thêm phần ý nghĩa.
(Quà tặng cuộc sống)
Thực hiện các yêu cầu :
Câu 1 . Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
(1) của văn bản.
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về câu văn “ Bạn hãy cho đi đừng tiếc nuối,níu kéo ” ?
Câu 4. Qua đọc hiểu văn bản anh/ chị rút ra một thông điệp có ý nghĩa nhất với bản
thân ?
Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng.
văn tổng- phân- hợp khoảng12 câu: Cảm nhận hình ảnh chú bé Hồng khi gặp lại và sống trong lòng mẹ. Sử dụng 1 câu chứa tình thái từ và từ tượng hình ( giup em voi )
Nhận xét về thái độ của người kể chuyện . Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm.