Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → v à F 2 → theo 2 phương OA và OB như hình. Cho biết độ lớn của 2 lực thành phần này
A. 1 2 F = F 1 = F 2
B. F = F 1 = F 2
C. F 1 = F 2 = 0 , 58 F
D. F 1 = F 2 = 1 , 15 F
Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = F/2
C. F1 = F2 = 1,15F
D. F1 = F2 = 0,58F
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → v à F 2 → theo hai phương OA và OB (Hình 22). Tìm độ lớn của hai thành phần này, biết F = 60N
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → và F 2 → hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
Có 3 lực đồng qui F → 1 ; F → 2 ; F → 3 như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F → )
A. O
B. F 2 sin α = F 3 sin α + β
C. F h d = G . m 1 m 2 r 2
D. A, B, C đều đúng
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Hai lực F → 1 , F → 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F 1 = 18 N và hợp lực F = 24 N . Giá của hợp lực cách của lực F → 2 đoạn là bao nhiêu?
A. 7,5cm
B. 10 cm
C. 22,5cm
D. 20cm