Các CN(1,2,3) lần lượt là:
mây, đất trời, cỏ hoa
Các VN(1,2,3) lần lượt là:
nồng nàn, gợi cảm, vui tươi
Câu văn trên thộc loại câu ghép ( do 3 cụm chủ vị tạo thành)
@Teoyewmay
Các CN(1,2,3) lần lượt là:
mây, đất trời, cỏ hoa
Các VN(1,2,3) lần lượt là:
nồng nàn, gợi cảm, vui tươi
Câu văn trên thộc loại câu ghép ( do 3 cụm chủ vị tạo thành)
@Teoyewmay
Câu 2 : Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn sau, gạch chân một cụm động từ.
Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
đọc kĩ mẩu truyện và xác định các sựu việc có trong truyện dưới đây :
Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dao chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị : hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô . Mèn ngậm vào giữa . Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng :Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không ? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào mà em đã đc học trong chương trình lớp 6:"Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi"
Câu 7: Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau, gạch chân hai cụm động từ.
Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ
nét duyên của Hạ long chính là cái tươi mát của sóng nước,cái rực rỡ của đất trời.Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh .... Màu xanh ấy như trường cửu,lúc nào cũng bát ngát,cũng trẻ , cũng phơi phới.
câu 1 xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
Câu 2:Tìm câu văn chứa hình ảnh so sánh đoạn văn ? Cho biết thuộc kiểu so sánh gì ?
Câu 3:xác định chủ ngữ ,vị ngữ cho câu sau và cho biết thuộc kiểu câu nào ?
Nét duyên của Hạ long chính là cái tươi mát của sóng nước,cái rực rỡ của đất trời
Câu 4: Nội dung đoạn văn
Từ trong lá cỏ tươi non
Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom
Từ ngôi nhà mới vừa làm
Nghe trong cái ngủ nồng nàn mùi vôi
Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu thơ in đậm:
A. Điệp ngữ
B. Liệt kê
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn
Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hổi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì ta gánh hai con Ến này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi môt mình có sướng hơn không ? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc là lìa cành.
( Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “ Trò chuyện đầu tuần “ của báo Hoa học trò )
a,Xác định phương thức biểu đạt chính?
b,Xác định từ láy,từ mượn có trong các câu văn in đậm?
c,Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
Phân tích thành phần câu của câu văn dưới đây:
Mùa xuân có nắng đào,có mưa bụi ấm,có tiếng chim và mùa hoa,có lá xanh non và cành trơ trẻ,có mặt trời hồng hào và mặt người tươi vui
giúp mk câu này với mk đang gấp lắm:
Cho đoạn văn sau:
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn
ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những
thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của
chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước
mùa xuân tới.
NGUYỄN KIÊN
1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.
2. Cảnh mùa xuân được tái hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào được đặc tả?
3. xác định các từ loại
- Số từ:
- lượng từ:
- động từ:
- Tính từ:
- Phó từ trong 2 câu đầu:
4. Giải nghĩa các từ: trầm ngâm, đỏm dáng
5. Nêu các câu văn có sử dụng phép nhân hóa và phân tích tác dụng của chúng
Gợi ý: chỉ ra câu văn hứa phép tu từ, nêu dấu hiệu của phép tu từ và tác dụng gợi tả - gợi
ra hình ảnh nào, mang đến cho em cảm xúc gì…
6. Nêu nội dung và đặt nhan đề cho văn bản: